daknonggeopark.com
Open in
urlscan Pro
172.67.160.175
Public Scan
URL:
https://daknonggeopark.com/van-hoa/phong-tuc-tap-quan/buon-van-hoa-ede/
Submission: On November 01 via api from US — Scanned from DE
Submission: On November 01 via api from US — Scanned from DE
Form analysis
0 forms found in the DOMText Content
* EN * Trang chủ * Giới thiệu * UNESCO * Mạng lưới Công viên địa chất Toàn cầu * Công viên địa chất Toàn cầu UNESCO Đăk Nông * Giới thiệu chung * Ban Chỉ Đạo * Ban Quản Lý * Các giá trị di sản đặc trưng * Tin tức * Tin tức tổng hợp * Hợp tác quốc tế * Đối tác * Khám phá * Văn Hoá * Phong tục tập quán * Lễ hội * Hệ thống nhạc cụ * Nghề truyền thống * Ẩm thực * Tri thức bản địa * Giá trị khảo cổ * Du lịch * “Trường ca của lửa và nước” * “Bản giao hưởng của làn gió mới” * “Âm vang từ Trái Đất” * Địa chất * Đa dạng sinh học * Giáo dục * Nghiên cứu tiềm năng và giá trị CVĐC * Phát triển cộng đồng * Tập huấn * Thư viện * Hình ảnh * Video * Tài liệu * Văn bản Menu * Trang chủ * Giới thiệu * UNESCO * Mạng lưới Công viên địa chất Toàn cầu * Công viên địa chất Toàn cầu UNESCO Đăk Nông * Giới thiệu chung * Ban Chỉ Đạo * Ban Quản Lý * Các giá trị di sản đặc trưng * Tin tức * Tin tức tổng hợp * Hợp tác quốc tế * Đối tác * Khám phá * Văn Hoá * Phong tục tập quán * Lễ hội * Hệ thống nhạc cụ * Nghề truyền thống * Ẩm thực * Tri thức bản địa * Giá trị khảo cổ * Du lịch * “Trường ca của lửa và nước” * “Bản giao hưởng của làn gió mới” * “Âm vang từ Trái Đất” * Địa chất * Đa dạng sinh học * Giáo dục * Nghiên cứu tiềm năng và giá trị CVĐC * Phát triển cộng đồng * Tập huấn * Thư viện * Hình ảnh * Video * Tài liệu * Văn bản VI * EN * Admin * Tháng Mười Một 13, 2020 * "Bản giao hưởng của làn gió mới", Phong tục tập quán, Tuyến số 2 17 BUÔN VĂN HÓA Ê-ĐÊ Êđê là dân tộc sinh sống lâu đời trên mảnh đất Tây Nguyên, thuộc nhóm chủng tộc Austronesia. Tiếng Êđê thuộc phân nhóm ngôn ngữ Chăm, thuộc ngữ chi Malay-Polynesia của ngữ hệ Nam Đảo. Cộng đồng người Êđê theo chế độ mẫu hệ, sống chủ yếu ở phía Đông của Công viên địa chất toàn cầu UNESCO Đắk Nông (chủ yếu là nhóm Êđê Kpă), sinh sống tại các buôn Nui, Buôr, Trum và Ea Pô, huyện Cư Jút. Người dân sinh sống chủ yếu bằng nghề chăn nuôi gia súc, trồng hoa màu, cây nông nghiệp và cây công nghiệp. Buôn Nui viết theo chữ Êđê là buôn Hnui, được lấy tên theo dòng suối Ea Hnui (nghĩa là “nguồn nước muộn”). Bon được hình thành từ năm 1965 sau khi đế quốc Mỹ tiếp tục dồn đồng bào Êđê về giáp cầu 14 (cạnh sông Sêrêpôk) để lập ấp chiến lược. Năm 1975 thống nhất đất nước, đồng bào Êđê Kpă chọn nơi đây để an cư sinh sống, sau này Buôn Nui tách thành 04 buôn: Nui, Buôr, Trum và Ea Pô như hiện nay. Dệt thổ cẩm Êđê – Ảnh: Võ Anh Tú Văn hóa truyền thống của cộng đồng dân tộc Êđê Kpă rất đa dạng và phong phú, các giá trị di sản này được thể hiện rõ nét qua kiến trúc nhà dài (hình dáng như một chiếc thuyền) hay những chiếc ghế dài kpan cùng các lễ hội và nghi truyền thống như lễ cúng bến nước, lễ mừng lúa mới,… Ngoài ra, người Êđê còn bảo tồn khá nguyên vẹn nghề dệt thổ cẩm truyền thống, nổi bật là kỹ thuật dệt Kteh với các hoa văn đặc trưng, phức tạp, màu sắc chủ đạo đen, đỏ. Đặc biệt, cồng chiêng Êđê đã góp phần vào Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên, được tổ chức UNESCO công nhận là “Kiệt tác Di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại” năm 2005 và trở thành “Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại” năm 2009. Cách diễn tấu chiêng của người Êđê cũng hoàn toàn khác so với các dân tộc khác trong vùng văn hoá cồng chiêng Tây Nguyên với lối đánh bằng dùi vào mặt trong của chiêng tạo nên những tiết tấu nhanh, mạnh và phức hợp. Bên cạnh đó, sự góp mặt của trống H’Gơr trong diễn tấu chiêng cũng tạo nên màu sắc âm nhạc hết sức đặc trưng cho văn hoá cồng chiêng Êđê. SHARE BÀI VIẾT: Share on facebook Share on twitter Share on pinterest Share on telegram PrevTrước Kế tiếpNext ADMIN Ban quản lý CVĐC Đăk Nông BÀI VIẾT MỚI NHẤT LỄ HỘI LỒNG TỒNG TẠI THÔN ĐÔNG SƠN, XÃ LONG SƠN Tháng Hai 7, 2023 Xem thêm » KHAI MẠC HỘI XUÂN LIÊNG NUNG Tháng Hai 1, 2023 Xem thêm » PHÁT HUY GIÁ TRỊ ÂM NHẠC DÂN GIAN TẠO THÀNH SẢN PHẨM NGHỆ THUẬT CHO DU LỊCH Tháng Một 26, 2023 Xem thêm » DU LỊCH CÁC EM HỌC SINH TRƯỜNG THCS VÀ THPT NHÂN VĂN TRẢI NGHIỆM THỰC TẾ DNUGGP Tháng Tư 17, 2023 Xem thêm » THAM GIA CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO QUỐC TẾ VỀ THÚC ĐẨY HỌC TẬP CHO CÔNG DÂN TRONG KHU VỰC CÓ DI SẢN ĐƯỢC UNESCO CÔNG NHẬN TẠI THÁI LAN Tháng Ba 27, 2023 Xem thêm » BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH CÔNG NHẬN VÀ XẾP HẠNG QUỐC GIA DI TÍCH KHẢO CỔ HANG C6.1 Tháng Ba 25, 2023 Xem thêm » ĐỊA CHẤT BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH CÔNG NHẬN VÀ XẾP HẠNG QUỐC GIA DI TÍCH KHẢO CỔ HANG C6.1 Tháng Ba 25, 2023 Xem thêm » KHẢO SÁT ĐIỂM SỐ 6 “KHÁM PHÁ TUYẾN ĐI BỘ TRONG RỪNG” Tháng Hai 24, 2023 Xem thêm » PHÁT HIỆN MỚI VỀ HANG ĐỘNG NÚI LỬA DÀI NHẤT ĐÔNG NAM Á TẠI ĐẮK NÔNG Tháng Mười Hai 13, 2022 Xem thêm » Mạng lưới Công viên địa chất Toàn cầu UNESCO Mạng lưới Công viên địa chất toàn cầu Châu Á Thái Bình Dương Mạng lưới Công viên địa chất Việt Nam Ngày 10/07/2020 tại Paris – Pháp, Hội đồng chấp hành của Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO) đã thông qua Nghị quyết chính thức công nhận CVĐC Đắk Nông là Công viên địa chất toàn cầu. BQL CÔNG VIÊN ĐỊA CHẤT ĐĂK NÔNG * Đường 23/3, p. Nghĩa Trung, TP.Gia Nghĩa, Tỉnh Đăk Nông. * (+84 )2613 93 93 93 * geopark@daknong.gov.vn bqlcvdcnl@gmail.com CÁC LIÊN KẾT * Cổng Thông tin điện tử tỉnh Đắk Nông * Viện Khoa học địa chất và khoáng sản, Bộ Tài nguyên và Môi trường * Liên hiệp các Hội UNESCO Việt Nam * CVĐC TC Cao nguyên đá Đồng Văn * CVĐC TC Non nước Cao Bằng * Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc (UNESCO) * Mạng lưới Công viên địa chất toàn cầu (GGN) * Mạng lưới Công viên địa chất Châu Âu (EGN) * Mạng lưới Công viên Địa chất Mỹ Latinh và Caribe (LACGN) * Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế (IUCN) * Liên minh Khoa học Địa chất Quốc tế (IUGS) * Mạng lưới Công viên địa chất Châu Á - Thái Bình Dương (APGN) Ⓒ 2021 - ALL RIGHTS ARE RESERVED